Tổng Công ty Cổ phần Xây dựng điện Việt Nam (VNE) có tiền thân là Công ty Xây lắp Điện 3 được thành lập vào năm 1988. Năm 2005 chuyển sang hoạt động theo mô hình Tổng công ty. Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực xây dựng điện. Thông qua các công ty con, VNE chủ yếu cung cấp dịch vụ cho các dự án xây dựng hệ thống lưới điện và trạm biến áp 500kV. VNECO đã thực hiện thi công các nhà máy thủy điện và điện mặt trời như Nhà máy thủy điện Hồi xuân, nhà máy thủy điện K’rông H’năng, nhà máy thủy điện Khe Diên, nhà máy điện mặt trời Cam Lâm, nhà máy điện mặt trời Thuận Nam,... VNE hiện chiếm khoảng 35-40% thị phần ngành xây lắp điện. Năm 2007, VNE chính thức được giao dịch tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).
Các loại tín phiếu Việt Nam hiện nay
Hiện nay, đây là giấy tờ có giá đặc biệt được phát hành bởi 2 cơ quan đặc biệt uy tín tại Việt Nam: Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước:
Tín phiếu kho bạc là loại tín phiếu Chính phủ được phát hành bởi Kho bạc Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu ngân sách trong ngắn hạn; ổn định, phát triển thị trường tài chính; điều hành chính sách tiền tệ.
Tín phiếu Ngân hàng Trung ương (hay tín phiếu Ngân hàng Nhà nước) là loại tín phiếu được Ngân hàng nhà nước phát hành nhằm thực thi các nhiệm vụ kinh tế vĩ mô.
Tín phiếu chính phủ được phát hành nhằm hỗ trợ ngân sách nhà nước
Do đặc trưng nhằm thực thi chính sách tiền tệ, đáp ứng nhu cầu ngân sách nên các loại tín phiếu hiện nay tại Việt Nam thường được phát hành đến hệ thống các tổ chức tín dụng, đặc biệt là các ngân hàng thương mại.
Mục đích phát hành tín phiếu
Giấy tờ có giá này được Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước phát hành nhằm đạt được các mục tiêu sau:
Tạo ra lợi nhuận dựa trên lãi suất tín phiếu dù không quá lớn.
Điều tiết lượng cung tiền lưu thông trên thị trường tiền tệ.
Điều tiết sự luân chuyển đồng tiền đang lưu thông.
Là công cụ đắc lực để điều hành chính sách tiền tệ và lượng cung tiền thực tế trên thị trường tiền tệ.
Ngăn ngừa và hạn chế tình trạng lạm phát, ổn định giá cả và đảm bảo đời sống người dân tốt hơn.
Góp phần cải thiện chính sách và các quy định liên quan đến tiền tệ.
Kích thích và cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế thông qua điều tiết lãi suất nghiệp vụ thị trường mở.
Bù đắp thiếu hụt ngân sách Chính phủ trong ngắn hạn, đảm bảo đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước ở nhiều lĩnh vực.
Tín phiếu hỗ trợ bù đắp ngân sách ngắn hạn, đáp ứng các mục tiêu tăng trưởng kinh tế - xã hội
Vai trò của tín phiếu hiện nay đã gắn liền với hoạt động điều tiết và phát triển thị trường vĩ mô. Chính vì vậy, đối tượng tham gia đa số là các ngân hàng thương mại hoặc tổ chức tài chính có năng lực tài chính vững mạnh, có sức ảnh hưởng nhất định đến thị trường.
Tiềm năng cổ phiếu VHM trong năm 2024
Tiềm năng của cổ phiếu VHM trong năm 2024 có thể được đánh giá dựa trên các yếu tố sau:
Bối cảnh chung: Đầu tư vào cổ phiếu VHM trong năm 2024 cần xem xét bối cảnh chung của thị trường chứng khoán và kinh tế nói chung. Nếu dự đoán rằng thị trường chứng khoán và ngành bất động sản có triển vọng tích cực trong năm 2024, điều này có thể tạo điều kiện thuận lợi cho giá cổ phiếu VHM tăng.
Uy tín thương hiệu: VHM là một trong những thương hiệu uy tín hàng đầu trong lĩnh vực bất động sản tại Việt Nam. Sự uy tín này có thể tạo niềm tin cho nhà đầu tư và có thể đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút đầu tư vào cổ phiếu VHM.
Các chỉ số tài chính: Dựa trên báo cáo tài chính của Vinhomes (VHM) cho quý 2 và quý 3 năm 2023, các chỉ số tài chính cho thấy mức doanh thu đạt mức cao, lần lượt là 32.833 tỷ và 32.740 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế cũng đạt mức tích cực, với 9.652 tỷ và 10.695 tỷ đồng cho quý 2 và quý 3.
Mặc dù lợi nhuận sau thuế quý 3/2023 giảm so với cùng kỳ năm 2022, nhưng các chỉ số tài chính vẫn vượt qua các kế hoạch đã đặt ra. Giá trị tài sản của Vinhomes cũng đã tăng lên một mức đáng kể, đạt 359.000 tỷ đồng, và các loại tài sản khác cũng được gia tăng đáng kể. Tình hình kinh tế và lợi nhuận từ các dự án của Vinhomes vẫn ổn định.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản vẫn còn nhiều rào cản chưa được giải quyết, Vinhomes đáng chú ý với kết quả hoạt động kinh doanh tích cực mà nhà đầu tư cần quan tâm.
Tiềm lực kinh tế và quản lý nội bộ doanh nghiệp Vinhomes: Vinhomes (VHM) có tiềm lực kinh tế và quản lý nội bộ doanh nghiệp mạnh mẽ. Công ty sở hữu nguồn vốn lớn và giá trị vốn hóa thị trường vẫn đứng đầu. Quỹ đất rộng lớn và đẹp là một lợi thế giúp Vinhomes duy trì vị thế hàng đầu và có cơ hội tăng trưởng trong tương lai. Cơ chế quản lý linh hoạt và thông minh cho phép các dự án của Vinhomes có tính thanh khoản cao và khả năng huy động vốn mạnh mẽ.
Dù giá cổ phiếu VHM đang trong giai đoạn khủng hoảng, nhưng nhờ các lợi thế về tài chính, quỹ đất và vị thế đáng tin cậy, Vinhomes vẫn dẫn đầu thị trường bất động sản. Mặc dù tiềm năng để Vinhomes phục hồi mạnh mẽ trong năm tới còn chưa thực sự rõ ràng, nhưng vẫn có cơ hội cho các nhà đầu tư.
Từ những nhận định chung có thể cân nhắc đầu tư cổ phiếu VHM trong năm 2024, cổ phiếu VHM phù hợp với đầu tư dài hạn. Tuy nhiên thời điểm hiện tại thị trường đang biến động nên cần cân nhắc kỹ trước khi đầu tư.
Có thể cân nhắc đầu tư cổ phiếu VHM trong năm 2024
Có nên đầu tư vào tín phiếu?
Với đặc điểm là một công cụ điều tiết chính sách tiền tệ linh hoạt, lãi suất của tín phiếu thường không cao so với một số giấy tờ có giá khác: trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi,... Tuy nhiên, lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn trên thị trường mở vẫn luôn được sử dụng linh hoạt để đảm bảo khả năng hoạt động tốt nhất cho hệ thống tổ chức tín dụng. Đồng thời, lãi suất này cũng đảm bảo lượng cung tiền bổ sung ra thị trường không tăng quá nhanh, hạn chế lạm phát nhưng vẫn có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế.
Xem thêm: Lãi suất tiết kiệm ngân hàng nào cao nhất hiện nay? Thông tin mới
Lãi suất tín phiếu không quá cao để đáp ứng nhiều mục tiêu
Dù lãi suất không cao nhưng đây vẫn là một sản phẩm không thể thiếu trong danh mục đầu tư của các ngân hàng và tổ chức tín dụng hiện nay bởi:
Sự an toàn: Tín phiếu được phát hành dựa trên uy tín của tổ chức phát hành. Tại Việt Nam, chỉ có Ngân hàng Nhà nước và Kho bạc nhà nước đại diện cho Chính phủ phát hành giấy tờ có giá này. Đây là 2 đối tượng phát hành có chỉ số uy tín cao. Vì vậy, giấy tờ phát hành bởi các tổ chức này cũng được đánh giá cao về sự an toàn và khả năng thanh toán đầy đủ khi đến hạn.
Tính thanh khoản cao: Khi cần hỗ trợ tài chính, các tổ chức có thể dùng các giấy tờ này để chiết khấu hoặc vay tiền. Là một giấy tờ có giá có độ an toàn cao, hoạt động tái chiết khấu và tái cấp vốn trên nghiệp vụ thị trường mở được tổ chức đặc biệt hiệu quả và được đơn vị phát hành hỗ trợ nhanh chóng.
Hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển bền vững của hệ thống và nền kinh tế trong ngắn hạn và trung hạn. Bạn dễ dàng nhận thấy thông qua hoạt động thị trường mở, Ngân hàng Nhà nước tác động nhanh chóng và sâu rộng vào toàn bộ hệ thống ngân hàng. Tiếp đó, tác động này tiếp tục được lan truyền đến các chủ thể trong nền kinh tế, đứng đầu là các doanh nghiệp.
Dù lãi suất không cao nhưng đây là công cụ quan trọng trong chính sách tiền tệ, được Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, khi đầu tư vào giấy tờ có giá này, các tổ chức cũng nhận được sự an toàn và tính thanh toàn rất cao, đảm bảo hỗ trợ tốt cho tình hình tài chính của tổ chức bất kỳ thời điểm nào. Ngoài ra, nền kinh tế phát triển cũng là tiền đề quan trọng để hệ thống các tổ chức tín dụng và tài chính có cơ hội hoạt động ổn định và phát triển bền vững hơn. Vì vậy, các tổ chức nên đầu tư vào giấy tờ có giá này.