Tầm soát bệnh đái tháo đường: Bảo vệ sức khỏe từ những dấu hiệu sớm 14/8/2024

Thông tin về Trạm y tế phường Binh Hưng Hoà B, Quận Bình Tân

Địa chỉ: Phường Binh Hưng Hoà B, Quận Bình Tân

Trưởng trạm: Bs.Mai Thị Phương Anh Phó trạm: Y sỹ Lê Ngọc Lan Điện thoại: 024.38685051 Email: [email protected] Địa chỉ: Số 5 Phố Phương Liệt, Phường Phương Liệt, Quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội

1. Thực hiện chuyên môn kỹ thuật

– Thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về tiêm chủng vắc xin phòng bệnh.

– Giám sát, thực hiện các biện pháp kỹ thuật phòng, chống bệnh truyền nhiễm, HIV/AIDS, bệnh không lây nhiễm, bệnh chưa rõ nguyên nhân; phát hiện và báo cáo kịp thời các bệnh, dịch.

– Hướng dẫn chuyên môn, kỹ thuật về vệ sinh môi trường, các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe tại cộng đồng; phòng chống tai nạn thương tích, xây dựng cộng đồng an toàn; y tế học đường; dinh dưỡng cộng đồng theo quy định của pháp luật.

– Tham gia kiểm tra, giám sát và triển khai các hoạt động về an toàn thực phẩm trên địa bàn phường theo quy định của pháp luật.

b) Về khám bệnh, chữa bệnh; kết hợp, ứng dụng y học cổ truyền trong phòng bệnh và chữa bệnh

– Thực hiện sơ cứu, cấp cứu ban đầu.

– Tổ chức khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng theo phân tuyến kỹ thuật và phạm vi hoạt động chuyên môn theo quy định của pháp luật.

– Kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong khám bệnh, chữa bệnh bằng các phương pháp dùng thuốc và các phương pháp không dùng thuốc; ứng dụng, kế thừa kinh nghiệm, bài thuốc, phương pháp điều trị hiệu quả, bảo tồn cây thuốc quý tại địa phương trong chăm sóc sức khỏe nhân dân.

– Tham gia khám sơ tuyển nghĩa vụ quân sự.

c) Công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản

– Triển khai các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về quản lý thai; hỗ trợ đẻ và đỡ đẻ thường (nếu có).

– Thực hiện các kỹ thuật chuyên môn về chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em theo phân tuyến kỹ thuật và phạm vi hoạt động chuyên môn theo quy định của pháp luật.

d) Về công tác cung ứng thuốc thiết yếu

– Quản lý các nguồn thuốc, vắc xin được giao theo quy định.

– Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả.

– Phát triển vườn thuốc nam mẫu phù hợp với điều kiện thực tế.

đ) Về quản lý sức khỏe cộng đồng

– Triển khai việc quản lý sức khỏe hộ gia đình, người cao tuổi, các trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm, bệnh chưa rõ nguyên nhân, bệnh không lây nhiễm, bệnh mạn tính.

– Phối hợp cán bộ y tế học đường các trường học trên địa bàn phường thực hiện quản lý sức khỏe học sinh.

e) Công tác truyền thông và giáo dục sức khoẻ

– Thực hiện cung cấp các thông tin liên quan đến bệnh, dịch; tiêm chủng; các vấn đề có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và tuyên truyền biện pháp phòng, chống.

– Tổ chức tuyên truyền, tư vấn, vận động nhân dân tham gia thực hiện chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ; công tác dân số – kế hoạch hóa gia đình.

f) Công tác Dân số – Kế hoạch hóa gia đình

– Tham mưu cho UBND phường xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện công tác Dân số – KHHGĐ theo tuần, tháng, quý, năm.

– Phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai thực hiện công tác dân số – KHHGĐ, thực hiện cung cấp dịch vụ KHHGĐ theo phân tuyến kỹ thuật và theo qui định của pháp luật.

g) Công tác An toàn vệ sinh thực phẩm

– Triển khai các hoạt động chuyên môn phòng, chống ngộ độc thực phẩm trên địa bàn phường.

– Phối hợp với các lực lượng chức năng của phường kiểm tra, giám sát đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; hướng dẫn các qui định về an toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn theo phân cấp.

2. Hướng dẫn hoạt động cho đội ngũ cộng tác viên y tế

– Căn cứ vào thực tế trong công tác y tế của địa phương để đề xuất UBND phường thành lập đội ngũ công tác viên y tế phù hợp.

– Hướng dẫn cộng tác viên y tế triển khai các hoạt động trong công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân. Tổ chức giao ban định kỳ, tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn đối với đội ngũ cộng tác viên y tế.

3. Hướng dẫn hoạt động cho đội ngũ cộng tác viên dân số

– Hướng dẫn cộng tác viên dân số lập chương trình công tác tuần, tháng, năm; thực hiện chế độ ghi chép ban đầu về DS-KHHGĐ, thu thập số liệu về DS-KHHGĐ, lập báo cáo tháng, lập các sơ đồ, biểu đồ quản lý các chỉ tiêu DS-KHHGĐ của phường.

– Kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của cộng tác viên dân số; Tổ chức giao ban cộng tác viên dân số hàng tháng để đánh giá kết quả hoạt động.

– Hướng dẫn cộng tác viên phương pháp tuyên truyền, vận động, tư vấn các các hoạt động dân số và phát triển.

4. Tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động hành nghề y, dược tư nhân và các dịch vụ có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân

– Tham gia, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan trong công tác kiểm tra, giám sát hoạt động hành nghề y, dược tư nhân, các dịch vụ có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân trên địa bàn.

– Phát hiện, báo cáo với cơ quan có thẩm quyền trường hợp vi phạm trong hoạt động hành nghề y – dược tư nhân (hành nghề không phép hoặc ngoài phạm vi chuyên môn, kỹ thuật được cấp phép) trên địa bàn.

5. Thường trực Ban Chỉ đạo công tác chăm sóc sức khỏe phường

a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc sức khoẻ, xác định vấn đề sức khoẻ, lựa chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên trên địa bàn phường để tham mưu cho Ban Chỉ đạo công tác chăm sóc sức khỏe phường.

b) Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về Chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân trên địa bàn, trình Giám đốc Trung tâm Y tế quận phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện sau khi kế hoạch được phê duyệt.

a) Thực hiện kết hợp quân – dân y theo tình hình thực tế ở địa phương.

b) Chịu trách nhiệm quản lý nhân lực, tài chính, tài sản của đơn vị theo phân công, phân cấp và theo quy định của pháp luật.

c) Tham gia nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến.

d) Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo theo quy định của pháp luật.

đ) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm Y tế giao.

Trạm y tế phường Tứ Liên có chức năng cung cấp, thực hiện các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân trên địa bàn phường Tứ Liên. Hiện tại, Trạm y tế phường Tứ Liên có trụ sở tại Số 68 Âu Cơ, P. Tứ Liên, Q. Tây Hồ. Hoạt động chính: Thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về tiêm chủng vắc xin phòng bệnh; Giám sát, thực hiện các biện pháp kỹ thuật phòng, chống bệnh truyền nhiễm, HIV/AIDS, bệnh không lây nhiễm, bệnh chưa rõ nguyên nhân; phát hiện và báo cáo kịp thời các bệnh, dịch; Hướng dẫn chuyên môn, kỹ thuật về vệ sinh môi trường, các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe tại cộng đồng; Tham gia kiểm tra, giám sát và triển khai các hoạt động về an toàn thực phẩm trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật, ... Thời gian làm việc: -Thứ 2 - Thứ 7: 8h00 - 17h00

Trạm y tế phường Mai Dịch có chức năng cung cấp, thực hiện các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân trên địa bàn phường Mai Dịch.

Dưới đây là cập nhật mới nhất về số điện thoại, địa chỉ liên hệ của Trạm y tế phường Mai Dịch: