Với sự phát triển hiện nay, IT (công nghệ thông tin) có một vai trò cực kỳ quan trọng. Nó có mặt ở hầu hết các lĩnh vực, mỗi lĩnh vực có một vị trí riêng. Trong đó, cần kể tới vai trò của công nghệ thông tin trong kinh tế, y học, giáo dục, an ninh và đời sống. Sự phát triển đó dẫn tới nhu cầu về đảm bảo an toàn các hệ thống máy tính, giao dịch trực tuyến, quản lý thông tin, … tăng cao, dẫn đến nhu cầu nhân sự trong ngành An ninh mạng & Khoa học Dữ liệu cũng tăng cao.

Ngành Khoa học dữ liệu và Khoa học máy tính khác nhau ở đâu?

Ngành Khoa học dữ liệu và Khoa học máy tính đều liên quan đến công nghệ thông tin và xử lý dữ liệu, nhưng chúng có sự khác biệt rõ ràng về mục tiêu, phương pháp và phạm vi nghiên cứu. Dưới đây là một số điểm khác biệt chính giữa hai ngành:

Ngành Khoa học dữ liệu và Khoa học máy tính khác nhau ở đâu?

Cơ hội việc làm và tiềm năng phát triển:

Khoa học dữ liệu và Khoa học máy tính: Nên chọn học ngành nào?

Tại trường Đại học Vinuni, Chương trình Cử nhân Khoa học Dữ liệu và Khoa học Máy tính được thiết kế hợp tác cùng Cornell University và University of Pennsylvania với nội dung giảng dạy đạt chuẩn quốc tế. Sinh viên sẽ được trang bị kiến thức chuyên sâu về các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo, học máy, phân tích dữ liệu và lập trình. Ngoài ra, chương trình còn tạo cơ hội tham gia trao đổi quốc tế và thực tập tại các công ty hàng đầu như VinAI, VinBigdata, McKinsey, và nhiều đối tác lớn khác​.

Các lĩnh vực chính của khoa học dữ liệu:

Ngành Khoa học máy tính (Computer Science) là một lĩnh vực nghiên cứu về lý thuyết, nguyên lý và ứng dụng của các hệ thống tính toán. Ngành này tập trung vào việc phát triển các giải pháp tính toán, thiết kế phần mềm, xây dựng các thuật toán, và nghiên cứu cấu trúc dữ liệu để giải quyết các vấn đề một cách hiệu quả.

Khoa học dữ liệu và Khoa học máy tính: Nên chọn học ngành nào?

Việc chọn học Khoa học dữ liệu (Data Science) hay Khoa học máy tính (Computer Science) phụ thuộc vào sở thích cá nhân, định hướng nghề nghiệp và kỹ năng mà bạn muốn phát triển trong tương lai. Dưới đây là một số yếu tố mà bạn có thể cân nhắc trước khi quyết định chọn ngành:

Ngành Khoa học dữ liệu gồm những chuyên ngành nào?

Khoa học dữ liệu là quá trình tạo ra và quản trị dữ liệu, phân tích dữ liệu và chuyển kết quả phân tích thành giá trị của hành động nhằm hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp trong việc đưa ra các quyết định. Việc phân tích và dùng dữ liệu lại dựa vào ba nguồn tri thức là toán học (thống kê toán học), công nghệ thông tin (máy học) và tri thức của lĩnh vực ứng dụng cụ thể. Như vậy, Khoa học dữ liệu là lĩnh vực liên ngành sử dụng dữ liệu để phân tích với quy mô lớn. Phân tích được dữ liệu ở nhiều lĩnh vực như kinh doanh thương mại, khoa học sự sống, kỹ thuật công nghệ,… Ngày nay, nhiều doanh nghiệp, từ công ty công nghệ cho đến các công ty về thương mại điện tử, quảng cáo, ngân hàng, bảo hiểm, logistics,... đều có cho mình một hệ thống dữ liệu lớn thông qua các giao dịch khác nhau. Theo đó, ngành khoa học dữ liệu sẽ gồm các chuyên ngành gắn liền với hoạt động doanh nghiệp như: Phân tích dữ liệu trong kinh tế - kinh doanh, Phân tích dữ liệu trong tài chính, Phân tích dữ liệu trong marketing, Phân tích dữ liệu lớn,...

Thí sinh tìm hiểu học ngành Khoa học dữ liệu gồm những chuyên ngành nào?

Chương trình đào tạo ngành Khoa học dữ liệu tại UEF

Tại UEF, ngành Khoa học dữ liệu được đào tạo với 3 chuyên ngành là: Phân tích dữ liệu kinh tế - kinh doanh; Phân tích dữ liệu trong tài chính; Phân tích dữ liệu trong marketing. Mỗi chuyên ngành có khối kiến thức đặc trưng, điểm thú vị riêng và liên quan đến các lĩnh vực nghề nghiệp khác nhau. Cụ thể: Phân tích dữ liệu trong kinh tế - kinh doanh: Là quá trình thu thập, thống kê, chi tiết hóa những dữ liệu, số liệu liên quan đến lĩnh vực này để nắm được tình hình kinh doanh và xây dựng chiến lược phát triển trong từng giai đoạn cụ thể. Theo đó, khi theo học chuyên ngành này, sinh viên sẽ được trang bị các kiến thức để thu thập, xử lý các con số, dữ liệu “thô” gắn với lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, đồng thời các bạn sẽ phân tích và diễn giải các số liệu và đưa ra những kết luận, khuyến nghị phù hợp. Phân tích dữ liệu trong tài chính: Theo học chuyên ngành này, bên cạnh khối kiến thức đại cương, cơ sở ngành, sinh viên sẽ được trang bị các kiến thức về phương pháp, công cụ để thu nhập, phân tích, xử lý, lưu trữ, chiết xuất, quản lý dữ liệu trong tài chính và sử dụng dữ liệu nhằm đáp ứng được các nhu cầu đa dạng cho các doanh nghiệp và các ngành kinh tế. Phân tích dữ liệu trong marketing: Chuyên ngành này ngoài việc hỗ trợ đắc lực cho công tác khảo sát thị trường, nó còn tổng hợp được một lượng lớn dữ liệu giúp ích cho việc "thấu hiểu" khách hàng, góp phần xây dựng được những chiến lược marketing hiệu quả, phát triển sản phẩm, dịch vụ của một doanh nghiệp, công ty. Với những thông tin chia sẻ trên, hy vọng các bạn đã có được lời giải cho câu hỏi học ngành Khoa hoc dữ liệu gồm những chuyên ngành nào?  Việc nắm rõ về ngành học, cơ hội việc làm sẽ giúp các bạn lựa chọn chuẩn xác lĩnh vực chuyên sâu, gắn liền với định hướng nghề nghiệp sau này.

Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ như hiện nay, Khoa học Dữ liệu và Khoa học Máy tính đang trở thành những ngành học thu hút sự quan tâm của giới trẻ. Cả hai lĩnh vực này không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề phức tạp mà còn góp phần tạo ra những giải pháp sáng tạo cho các thách thức của xã hội.

Mặc dù có nhiều điểm tương đồng, chúng lại có những đặc trưng riêng biệt về mục tiêu, phương pháp nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn. Bài viết này sẽ giúp bạn khám phá sự khác biệt giữa Khoa học Dữ liệu và Khoa học Máy tính, đồng thời nêu bật những cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn mà mỗi ngành mang lại.

Ngành khoa học dữ liệu (Data Science) là một lĩnh vực liên quan đến việc thu thập, xử lý, phân tích và diễn giải dữ liệu để rút ra những thông tin có giá trị và hỗ trợ ra quyết định. Khoa học dữ liệu kết hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực như thống kê, toán học, học máy (machine learning), lập trình và kinh doanh để biến dữ liệu thô thành thông tin hữu ích.