Theo học thuyết của Y học cổ truyền, âm dương cân bằng thì cơ thể mới khoẻ mạnh. Người bệnh đang mắc hư hàn có nghĩa là phần dương trong cơ thể đang suy yếu dẫn đến xuất hiện các triệu chứng mang tính hàn như chân tay lạnh, sắc mặt nhợt nhạt. Vậy chứng hư hàn là gì, người mắc chứng hư hàn nên làm gì? Mời bạn tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Những vị thuốc được dùng hỗ trợ điều trị chứng hư hàn
Theo Đông y, các loại thuốc chữa chứng dương hư còn được gọi là thuốc bổ dương. Dưới đây giới thiệu cho bạn một vài vị thuốc bổ dương sử dụng cho người mắc chứng hư hàn.
Biểu hiện của người mắc chứng hư hàn
Người mắc chứng hư hàn sẽ có các biểu hiện như: Sợ lạnh, tay chân lạnh, sức yếu hay mệt mỏi, sắc mặt thường trắng bệch, lưỡi trắng nhạt, dễ hụt hơi do thiếu khí, tự ra mồ hôi, ít nói, miệng nhạt, không khát, tiểu tiện trong và dài, đại tiện lỏng, mạch hư trì hoặc trầm nhược.
Hư hàn thường có biểu hiện nhẹ vào mùa hạ nhưng vào mùa đông các triệu chứng sẽ trở nên nặng hơn. Về quá trình tiến triển bệnh, chứng hư hàn thường có thể bắt nguồn từ hai lý do: Một là do dương hư lâu ngày tổn hại đến âm, dẫn đến chứng âm dương đều hư nên trên lâm sàng có các biểu hiện của dương hư như sợ lạnh, chân tay lạnh, mệt mỏi yếu sức, đồng thời có biểu hiện của chứng âm hư như mồ hôi trộm, triều nhiệt (sốt âm ỉ về buổi chiều), ngũ tâm phiền nhiệt (ngực và lòng bàn tay lòng bàn chân có cảm giác nóng). Hai là do dương khí không đủ nên âm khí tích tụ, thuỷ thấp ứ đọng có thể sinh ra chứng huyết ứ.
Nguyên nhân gây bệnh sán lợn gạo
Con người ăn phải miếng thịt heo (gỏi sống, nem chua, chạo, thịt nấu chưa chín) có chứa ấu trùng Cysticercus cellulosae. (1)
Khi vào cơ thể người, chúng được phóng thích xuyên vách ruột, vào máu để chu du khắp cơ thể. Lúc này có 2 tình huống xảy ra:
Nếu con người đi vệ sinh bừa bãi, trứng sán phát tán theo gió, dòng nước của sông suối, ao hồ… vương vãi khắp nơi, dính vào thực phẩm, nguồn nước uống, ruộng vườn… Lúc này, nếu chẳng may con người nuốt phải ấu trùng sán hay heo nuốt trứng hay đốt sán… thì vòng đời của sán lợn gạo được lặp lại.
Triệu chứng dấu hiệu nhiễm bệnh sán lợn gạo
Người bị sán lợn gạo thường không có triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ như: đôi khi đau bụng, tiêu chảy từng đợt, đau lan xuống ruột thừa do sán di chuyển từ ruột non qua ruột già, buồn nôn, nhức đầu, sụt cân, vài trường hợp co giật, rối loạn tim mạch, tăng áp lực nội sọ.
Phương thức chẩn đoán bệnh sán lợn gạo
Do bệnh sán lợn gạo thường không có triệu chứng hoặc triệu chứng không rõ ràng, do đó dễ nhầm lẫn với một số bệnh khác và việc đầu tiên cần loại trừ với những bệnh nhiễm vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm… Đặc biệt, những bệnh nhân nhiễm ấu trùng sán lợn gạo ở hệ thần kinh dễ nhầm với bệnh viêm não, màng não do amíp, do vi khuẩn; U sọ hầu, u nguyên bào tủy; Lao màng não, U tế bào hình sao ở hệ thần kinh trung ương…
Để chẩn đoán bệnh, cần xét nghiệm phân tìm trứng, chụp CT, có thể phối hợp với chụp MRI, xét nghiệm huyết thanh khi người bệnh có biểu hiện ở hệ thần kinh trung ương.
Cách điều trị nhiễm sán lợn gạo ở người
Với trường hợp nhiễm trùng đường ruột (không có bệnh u xơ thần kinh): bác sĩ cho thuốc praziquantel hoặc niclosamide. Cụ thể, khi nhiễm trùng đường ruột, người bệnh được uống 5-10 mg/kg cân nặng với thuốc praziquantel, với một liều duy nhất để tiêu diệt giun trưởng thành ra khỏi cơ thể.
Tuy nhiên, với bệnh nhân bị u nang thần kinh (dù có triệu chứng hay chưa) thì thận trọng khi dùng thuốc praziquantel, vì khi triệt tiêu các nang sán, thuốc praziquantel có thể gây phản ứng viêm liên quan đến co giật hoặc các triệu chứng khác. Còn với thuốc niclosamide, bác sĩ cho sử dụng 4 viên (mỗi viên 500 mg) được nhai một lần nhưng với trẻ em chỉ dùng một lần 50 mg/kg (tối đa 2 g).
Với bệnh nhân có biểu hiện hệ thần kinh: việc điều trị rất phức tạp, bác sĩ cho dùng thuốc chống co giật, corticosteroid, đôi khi kèm thuốc albendazole hoặc praziquantel; thậm chí có thể phẫu thuật. Với nhóm thuốc corticosteroid được sử dụng để giảm viêm và giảm tăng áp lực nội sọ. Ngoài ra, người bệnh co giật có thể dùng thuốc động kinh thông thường.
Trong trường hợp người bệnh tăng áp lực nội sọ hoặc trong não có ấu trùng sán có thể can thiệp phẫu thuật.
Gợi ý một số món ăn cho người mắc chứng hư hàn
Cháo hạt dẻ: Hạt dẻ đã bóc vỏ, gạo tẻ nấu chung đến khi thành cháo, thêm gia vị vừa đủ, ăn khi còn nóng. Món này có công dụng bổ thận dương, kiện tỳ ích vị, tăng cường nhiệt lượng và nâng cao sức chống lạnh cho cơ thể.
Cháo thịt dê: Thịt dê rửa sạch, thái miếng, nên luộc với một củ cải để loại bỏ mùi, sau đó vớt củ cải ra, cho gạo vào hầm nhừ thành cháo, thêm gia vị vừa đủ, ăn khi còn nóng. Món ăn này giúp làm ấm tỳ vị, bổ ích khí huyết, đặc biệt phù hợp với người cao tuổi thể chất hư hàn, chịu rét kém.
Cháo tôm: Tôm bóc vỏ, rửa sạch rồi nấu chung với gạo đến khi thành cháo và thêm gia vị, ăn khi nóng. Cháo tôm thích hợp dùng cho người mắc chứng hư hàn, sợ lạnh, đau mỏi lưng gối.
Cháo cá: Thịt cá lọc xương, thái miếng, ướp chung với gia vị và gừng thái chỉ, cho vào nồi với cháo gạo đã ninh nhừ trước đó, đun thêm vài phút, múc ra ăn nóng. Món này giúp kiện tỳ ích vị, thông kinh hoạt lạc, chống lạnh, thích hợp với người tỳ vị hư hàn, mệt mỏi, sợ lạnh, đầy bụng, chậm tiêu, đại tiện lỏng.
Cháo hải sâm: Hải sâm ngâm nước cắt lát nấu chung với đại táo và gạo tẻ thành cháo, ăn nóng. Hải sâm giúp kiện tỳ dưỡng vị, bổ thận ích khí, ấm lưng trừ hàn.
Hy vọng với thông tin trên, bài viết đã giúp bạn hiểu được chứng hư hàn là gì và một số vị thuốc, món ăn có thể dùng cho người hư hàn. Hãy chú ý đến sức khoẻ của bản thân để phát hiện và điều trị bệnh kịp thời, tránh để bệnh diễn biến âm thầm và dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng.
Xem thêm: Mẹo giữ ấm cho bé trong thời tiết lạnh
NDO - Sáng 12/12, tại trụ sở 71 Hàng Trống, Hà Nội, Báo Nhân Dân phối hợp cùng Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons (CTD) tổ chức Lễ ra mắt chương trình "Xây Tết 2025” với những...
QTO - Công tác truyền thông được xác định là nhiệm vụ quan trọng để tạo nên sự đồng thuận trong việc tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH),...
(QT) - Vào thăm ngôi nhà sàn ọp ẹp, không có một vật gì đáng giá của gia đình anh chị Hồ Văn Côi và Hồ Thị Chưn ở thôn Xi Núc, xã Tân Long (Hướng Hóa, Quảng Trị), chúng tôi...
* Thiếu úy TRẦN KHƯƠNG TOẢN, Chính trị viên Tàu Cảnh sát biển 2012 trả lời phỏng vấn- Thưa đồng chí! Được biết, đồng chí là người Quảng Trị đầu tiên và duy nhất trong lực lượng...
(SGGP) – Sở LĐTB-XH TPHCM vừa có văn bản hướng dẫn thực hiện miễn, giảm học phí, tiền tổ chức học 2 buổi/ngày và hỗ trợ chi phí học tập cho học sinh, sinh viên là thành viên hộ...
(SGGP) – Sáng nay 21-6, TPHCM có 68.500 học sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2014 - 2015. Đây là năm đầu tiên TPHCM tổ chức thi tuyển tại 24/24 quận, huyện, bỏ...
(SGGPO) - Để nâng cao chất lượng giảng dạy hướng nghiệp trong trường phổ thông nhằm đẩy mạnh công tác phân luồng học sinh sau trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) đã đề...
(TTO) - Đó là lưu ý đặc biệt của một số trường ĐH, CĐ đối với thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ 2014. Theo đó, thí sinh không có giấy báo dự thi vẫn được dự thi. Điều...
(SGGP) - Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến, Bộ Y tế đang phối hợp cùng các bộ, ngành liên quan khẩn trương hoàn thiện cơ chế về cấp thẻ BHYT cho 100% người dân đang...
(SGGP) - Nhằm chẩn đoán chính xác nguyên nhân và điều trị hiệu quả các rối loạn giấc ngủ, Khoa Thăm dò chức năng Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM vừa đưa vào hoạt động hệ thống...
(SGGP) - Ngày 20-6, trước tình hình hội chứng viêm đường hô hấp cấp vùng Trung Đông do virus corona (MERS - CoV) tăng nhanh số người mắc và tử vong tại nhiều nước trên thế...
(TNO) - Hội chứng chuyển hóa ở trẻ em khác với các bệnh lý chuyển hóa vốn do bất thường về hoạt động của các nội tiết tố hoặc các chất hóa học trong cơ thể.
Bệnh sán lợn gạo xảy ra khi ăn phải thịt heo sống, chưa được nấu chín có chứa nang ấu trùng sán dải heo, nang này có bọc bên ngoài giống như hạt gạo. Vậy bệnh sán lợn gạo là gì, nguyên nhân gây bệnh sán lợn gạo do đâu?
Sán lợn gạo (còn gọi là sán dải heo, sán dây heo) có tên khoa học Taenia Solium. Người mắc bệnh do ăn thịt heo sống hoặc chưa nấu chín. Bệnh xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới, riêng Việt Nam, bệnh sán lợn gạo được ghi nhận ở khắp các tỉnh thành.