DANH MỤC HỒ SƠ HOÀN THÀNH CÔNG TRÌNH được quy định tại Thông tư số 26/2016/TT-BXD ban hành ngày 26/10/2016 có hiệu lực thi hành từ ngày 15/12/2016 cụ thể như sau:
Ví dụ minh họa 1 số quy trình sản xuất theo ngành nghề
Quy trình sản xuất vật liệu xây dựng
Quy trình sản xuất sản phẩm từ nhựa
Lợi ích khi ứng dụng phần mềm quản lý sản xuất
Phần mềm quản lý sản xuất là một công cụ giúp quản trị toàn bộ hoạt động sản xuất, hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xử lý và quản lý tiến độ của các quy trình – thủ tục liên quan đến hoạt động sản xuất. Phần mềm quản lý sản xuất có nhiều lợi ích như:
Bước 6: Theo dõi chất lượng sản phẩm
Đây là bước thu thập và phân tích dữ liệu về hiệu suất và chất lượng của sản phẩm trong quá trình sử dụng của khách hàng. Bước này giúp công ty có thể đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng, nhận biết các vấn đề và cơ hội cải tiến của sản phẩm.
Giải pháp ERP Fast Business Online giúp quản lý sản xuất toàn diện
Công nghiệp 4.0 tạo ra sự phát triển mạnh mẽ trong sản xuất, đặc biệt là tính tự động hóa toàn diện, bao gồm sự kết hợp giữa máy móc, robot và hệ thống tự động. Với sự hỗ trợ của các phần mềm quản lý sản xuất hay phần mềm ERP, kết hợp với công nghệ hiện đại như trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data), điện toán đám mây (Cloud), các quy trình sản xuất cũ kỹ và nặng nề dần được lược bỏ, thay vào đó là là các quy trình thông minh và linh hoạt, đáp ứng nhanh chóng với những biến đổi của thị trường.
Với giải pháp ERP Fast Business Online, các doanh nghiệp có thể hệ thống hóa và liên kết chu trình sản xuất một cách chặt chẽ và tự động. Giải pháp giúp xử lý 4 chức năng cốt lõi nhất trong quản trị sản xuất: Hoạch định kế hoạch sản xuất, hoạch định nhu cầu nguyên liệu, hoạch định công suất nhà máy, quản lý phân xưởng sản xuất.
Fast Business Online được phát triển trên nền tảng web-based, mobile-web giúp làm việc dễ dàng, mọi thời điểm, ở bất kỳ đâu trên các thiết bị như máy tính, laptop, máy tính bảng. Đặc biệt, với phiên bản trên mobile app, người dùng có thể làm việc chỉ với một chiếc điện thoại thông minh. Các tác nghiệp trong quản trị sản xuất như lập đơn hàng bán, duyệt đơn hàng bán, quản lý danh mục hàng hóa vật tư, xem các báo cáo… đều có thể thực hiện trên di động, giúp nâng cao tính linh hoạt trong hoạt động quản trị sản xuất.
Bước 3: Quản lý cẩn thận, tỉ mỉ từng công đoạn
Đây là bước theo dõi và kiểm soát chặt chẽ từng bước của quá trình sản xuất, từ việc chuẩn bị nguyên vật liệu, thiết bị, lao động, đến việc thực hiện các công việc cắt, may, hàn, lắp ráp. Bước này đòi hỏi có sự phân công rõ ràng và trách nhiệm cao của các nhân viên sản xuất.
Bước 1: Nghiên cứu thị trường và xác định tiềm năng của công ty
Đây là bước đầu tiên và quan trọng nhất để xác định nhu cầu và mong muốn của khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, các mục tiêu và mô hình kinh doanh của công ty. Bước này yêu cầu sự hợp tác giữa các bộ phận như tiếp thị, bán hàng, kế toán, nghiên cứu và phát triển…
Lập ra các kế hoạch chi tiết là cách để định hình quy trình hoạt động và vận hành như thế nào trong tương lai, các kế hoạch sẽ thiết lập sẵn theo từng bước, rõ ràng trong việc mua bán nguyên vật liệu và thành phẩm giữa công ty và các đối tác trong và ngoài nước, cũng như xác định năng lực sản xuất, ngân sách, tiêu chuẩn chất lượng và tiến độ giao hàng.
Bước 4: Quản lý chất lượng sản phẩm
Công nghiệp hóa để sản xuất thành phẩm hàng loạt sẽ giúp cho việc kinh doanh phát triển, nhưng đồng thời rất dễ phát sinh các vấn đề về chất lượng. Nhằm đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn về chất lượng theo yêu cầu của khách hàng và pháp luật, bước này sẽ thực hiện các công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm tại mỗi giai đoạn sản xuất, xử lý các sự cố và khiếu nại liên quan đến chất lượng, cải tiến liên tục quy trình sản xuất để nâng cao chất lượng…
Khi mà giá thành cao quá thì lại khó cạnh tranh, còn thấp thì lại không đảm bảo được doanh thu. Vì thế, để xác định giá bán của sản phẩm dựa trên các yếu tố như chi phí sản xuất, giá cả thị trường, cạnh tranh, chiến lược kinh doanh… Đôi khi còn có những phát sinh hao hụt, hư tổn do các lý do khách quan. Vậy nên người quản lý phải kiểm soát mức phát sinh đó một cách chặt chẽ. Doanh nghiệp càng ổn định chi phí sản xuất thì việc định giá sản phẩm càng chính xác, đem lại lợi ích bền vững.