2. Tra cứu danh sách đủ điều kiện trúng tuyển

I. Cấu trúc chung về đề thi Đánh giá tư duy ĐHBK Hà Nội

Định hướng đề thi đánh gia tư duy năm 2023:

– Hình thức: Trắc nghiệm khách quan, với các kiểu câu hỏi:

– Thời gian: 150 phút (Diễn ra trong 1 buổi thi)

Phần 2: Toán học, tư duy logic và phân tích số liệu (30 câu)

Đánh giá về khả năng áp dụng những kiến thức toán học; khả năng tư duy logic; khả năng phân tích, diễn giải, so sánh số liệu:

(Câu hỏi trong phần thi tiếng Toán học, Tư duy logic, Phân tích số liệu trong đề thi mẫu đánh giá năng lực ĐHQG – HCM 2023)

Cấu trúc chi tiết về từng phần của đề thi Đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội

Tiếp theo, chúng tôi sẽ phân tích kỹ hơn về 3 phần của Đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội là: Phần tư duy định tính, Phần tư duy định lượng và Phần khoa học.

Tư duy định lượng là phần giao giữa toán và tư duy phản biện để giải quyết được vấn đề. Khác với toán có tính trừu tượng cao thì tư duy định lượng lại cụ thể và mang tính ứng dụng cao. Tuy nhiên các thí sinh không nhất thiết cần phải có trình độ cao cấp về toán mới có thể hình thành được loại năng lực này.

Câu hỏi số 1 ở phần tư duy định lượng trong đề thi ĐGNL HSA của ĐHQGHN là dạng câu hỏi đọc dữ liệu ở trên biểu đồ. Cần đặc biệt lưu ý vì dạng câu hỏi này chưa từng xuất hiện ở trong đề thi tốt nghiệp THPT.

Các câu hỏi số 2, 10, 13 và 41 trong đề là những câu hỏi vận dụng kiến thức về toán học như: đạo hàm, tích phân, số mũ, min – max vào để giải quyết một số bài toán liên môn và ứng dụng vào trong thực tiễn. Các dạng bài này cũng rất ít khi xuất hiện ở đề thi môn Toán của kỳ thi tốt nghiệp THPT trong những năm gần đây. Đừng lo vì các câu hỏi này có độ khó trung bình vậy nên thí sinh có thể dễ dàng giải quyết và giành được điểm.

Bài thi Tư duy định tính chủ yếu là việc thu thập lại dữ liệu bằng chữ và là phương pháp tiếp cận nhằm tìm ra cách mô tả và phân tích đặc điểm của nhóm người từ các quan điểm của nhà nhân học. Trong đó sẽ có 6 dạng bài cơ bản:

– Dạng đọc hiểu: Câu 51 → Câu 70 gồm 4 bài đọc hiểu

– Dạng tìm lỗi sai: Câu 71 → Câu 75

– Dạng tìm từ khác loại: Câu 76 → Câu 78

– Dạng tác giả tác phẩm: Câu 79 → Câu 80

– Dạng điền từ: Câu 81 → Câu 85

– Dạng đọc hiểu tác phẩm: Câu 86 → Câu 100

70% trong phần tư duy định tính là những câu hỏi có dạng đọc hiểu văn bản. Vậy nên, thí sinh cần phải vận dụng toàn bộ những kiến thức đã được học về Văn học, Tiếng Việt hay phần Tập làm văn trước đây để có thể trả lời được các câu hỏi ở trong phần thi này.

(Đề mẫu: Nội dung kiến thức phần tư duy định tính)

Trong phần này sẽ có khoảng 26% câu hỏi về kiến thức sử dụng từ tiếng Việt tương đối khó. Nhiều học sinh trong khi ôn thi tốt nghiệp THPT thường bỏ qua những câu hỏi này bởi vì tỷ trọng của nó trong đề thi rất nhỏ. Do đó, các thí sinh thường dễ bị mất điểm trong phần này.

Đây là phần thi tổng hợp kiến thức qua các câu hỏi tổng hợp trong lĩnh vực Khoa học Tự nhiên (Lý, Hóa) và Xã hội (Sử, Địa)… Mỗi môn sẽ bao gồm 10 câu hỏi ở trong đề thi:

(Đề mẫu: Nội dung kiến thức phần khoa học)

Cấu trúc chung đề thi ĐGNL Đại học Quốc gia TPHCM

– Về hình thức, bài thi Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM 2023 gồm 120 câu hỏi trắc nghiệm khách quan đa lựa chọn với tổng thời gian làm bài 150 phút, số điểm tối đa mà thí sinh có thể đạt được là 1.200 điểm (Trong đó điểm tối đa phần thi Sử dụng ngôn ngữ là 400 điểm, phần thi Toán học, tư duy logic và phân tích số liệu là 300 điểm, phần thi Giải quyết vấn đề là 500 điểm.

– Về nội dung, đề thi cung cấp các số liệu, dữ kiện và những công thức cơ bản nhằm đánh giá được khả năng suy luận và giải quyết vấn đề, không đánh giá về khả năng học thuộc lòng. Đề thi được xây dựng cùng với cách tiếp cận như đề thi SAT (Scholastic Assessment Test) – Hoa Kỳ và đề thi TSA (Thinking Skills Assessment) – Anh.

– Về hình thức làm bài: Thí sinh làm bài thi ĐGNL trực tiếp ở trên giấy và không cần phải qua vòng sơ tuyển.

– Cấu trúc bài thi đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM gồm có 3 phần như sau:

Cấu trúc chung đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội 2023

Để có thể hình dung tốt nhất về Cấu trúc chung đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2023. Các em học sinh nên tham khảo về cấu trúc chung của đề thi ĐGNL của ĐHQGHN chính thức năm 2022 dưới đây:

(Cấu trúc đề thi đánh giá năng lực đại học quốc gia hà nội năm 2023)

Như vậy, Đề thi ĐGNL Đại học Quốc gia Hà Nội 2023 đa số là những câu hỏi trắc nghiệm. Có tổng cộng 150 câu trong đề thi, trong đó gồm có 132 câu trắc nghiệm (lựa chọn 1 trong 4 đáp án A, B, C, D) cùng với 18 câu hỏi dạng điền đáp án.

Phần 1: Sử dụng ngôn ngữ (40 câu)

Đánh giá được năng lực đọc hiểu văn bản, khả năng sử dụng tiếng Việt và khả năng cảm thụ, phân tích những tác phẩm văn học. Đề thi có tích hợp nhiều kiến thức về ngữ văn, đòi hỏi thí sinh cần nắm vững những kỹ năng thực hành tiếng Việt để có thể áp dụng vào giải quyết những vấn đề liên quan.

(Câu hỏi trong phần thi tiếng việt trong đề thi mẫu đánh giá năng lực ĐHQG TP.HCM 2023)

Đánh giá về năng lực sử dụng tiếng Anh tổng quát ở các cấp độ A2-B1 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc, thông qua những nội dung: Nhận diện lỗi sai, lựa chọn cấu trúc câu, đọc hiểu đoạn văn, đọc hiểu câu:

(Câu hỏi trong phần thi tiếng anh trong đề thi mẫu đánh giá năng lực ĐHQG – HCM 2023)

Cấu trúc đề thi đánh giá năng lực năm 2025 của các trường

Bài viết cập nhật thông tin Cấu trúc đề thi đánh giá năng lực năm 2025 của các trường ĐH Quốc gia Hà Nội, TP.HCM, Bộ Công an, Đại học Bách khoa Hà Nội mới nhất giúp học sinh có kế hoạch ôn luyện hiệu quả từ đó đạt điểm cao trong bài thi đánh giá năng lực năm 2023-2024.

Phần 3: Giải quyết vấn đề (50 câu)

(Câu hỏi trong phần thi Giải quyết vấn đề trong đề thi mẫu đánh giá năng lực ĐHQG – HCM 2023)

Đánh giá về khả năng hiểu các kiến thức trong sách giáo khoa cơ bản và áp dụng để giải quyết những vấn đề cụ thể thuộc 5 lĩnh vực, gồm có 3 lĩnh vực khoa học tự nhiên (vật lý, hóa học, sinh học) và2 lĩnh vực khoa học xã hội (lịch sử, địa lí):

Các nhóm câu hỏi tình huống đánh giá được khả năng đọc, tư duy, suy luận logic về vật lý, hóa học, sinh học thông qua dữ kiện được cung cấp ở trong các bài đọc và kiến thức đã học; đánh giá được khả năng áp dụng những kiến thức phổ thông để giải quyết những vấn đề liên quan.

Lĩnh vực khoa học xã hội (lịch sử, địa lí)

Các nhóm câu hỏi tình huống đánh giá được khả năng đọc, tư duy, suy luận logic về lịch sử, địa lý thông qua dữ kiện được cung cấp ở trong các bài đọc, kiến thức đã được học hoặc kiến thức thực tế; năng lực áp dụng những kiến thức phổ thông để giải quyết những vấn đề liên quan.

II/ Cấu trúc chi tiết từng phần trong đề thi đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa HN

Tiếp theo, chúng tôi sẽ phân tích chi tiết về 4 phần thi trong cấu trúc đề thi đánh giá tư duy:

Học sinh sẽ làm bài thi trắc nghiệm trong thời gian 60 phút. Phần thi có thể đánh giá được sự phát triển tư duy và năng lực toán của học sinh bằng các kiến thức trong chương trình Toán học lớp 11, 12 và một phạm vi nhỏ kiến thức về số học.

Hệ thống kiến thức sẽ bao gồm: Số học; Hàm số; Đại số; Hình học; Thống kê và xác suất. Phần thi sẽ nhấn mạnh vào khả năng áp dụng tính toán hoặc ghi nhớ công thức và tư duy định lượng. Đây là phần thi quan trọng cho những khối ngành khoa học công nghệ, công nghiệp, kỹ thuật, nông nghiệp, tài chính, kinh tế, ngân hàng, y dược.

Phần Tư duy học điểu chiếm thời lượng 30 phút với hình thức thi là trắc nghiệm. Phần thi này đòi hỏi học sinh chuyển hóa được ý nghĩa từ các văn bản khoa học, văn bản báo chí, văn bản văn học,… nhằm đo lường, đánh giá học sinh về khả năng đọc nhanh và hiểu đúng.

Các câu hỏi ở phần thi này sẽ yêu cầu học sinh cần phải sử dụng các kỹ năng viện dẫn và lập luận để xác định được những ý chính, định vị và giải thích được những chi tiết quan trọng; hiểu chuỗi các sự kiện, hiểu mối quan hệ nhân quả, so sánh, xác định được ý nghĩa của từ, cụm từ và các tuyên bố dựa theo ngữ cảnh; việc khái quát hóa, phân tích về giọng văn và phương pháp của tác giả; phân tích các bằng chứng và đòi hỏi trong các cuộc tranh luận và tích hợp thông tin từ nhiều các văn bản liên quan.

Nội dung đọc hiểu ở trong đề thi đa dạng, phong phú liên quan đến những chủ đề về khoa học, công nghiệp, công nghệ, kỹ thuật, nông nghiệp, tài chính, ngân hàng, kinh tế, y dược.