Bảo hiểm xã hội Việt Nam trả lời vấn đề này như sau:
Bảo hiểm y tế doanh nghiệp là gì?
Bảo hiểm y tế doanh nghiệp là một dạng bảo hiểm y tế mà người lao động bắt buộc phải tham gia đóng khi làm việc ở doanh nghiệp, và sẽ được doanh nghiệp chi trả một phần số tiền đóng bảo hiểm đó.
Vậy người lao động phải đáp ứng điều kiện như thế nào thì mới có thể tham gia bảo hiểm y tế doanh nghiệp. Và mức đóng bảo hiểm dành cho người lao động khi làm việc tạo doanh nghiệp là bao nhiêu? Chúng ta hãy tiếp tục tìm hiểu trong bài viết dưới đây
Bảo hiểm y tế doanh nghiệp được hưởng bao nhiêu?
Căn cứ theo Điều 22 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung năm 2014, mức hưởng bảo hiểm của người lao động khi đóng BHYT doanh nghiệp như sau:
Lưu ý: Người lao động sẽ phải tự chi trả mọi chi phí điều trị khi lựa chọn điều trị ngoại trú tại tuyến trung ương, tuyến tỉnh.
Người lao động tham gia bảo hiểm y tế trước đó
Điều 20 Quyết định 595/QĐ-BHXH quy định: Người lao động thuộc diện được ngân sách Nhà nước hỗ trợ mức đóng hoặc tham gia BHYT theo hộ gia đình sẽ được hoàn trả tiền đóng BHYT trong những trường hợp sau:
Nhằm giúp các doanh nghiệp tối ưu hóa quy trình kê khai thủ tục giấy tờ liên quan đến BHYT, BHXH,…cho người lao động, MISA AMIS đã phát triển thành công ứng dụng AMIS BHXH, được kết nối trực tiếp với cơ quan BHXH Nhà nước. Với những tính năng nổi trội như:
Mức lương đóng bảo hiểm y tế hàng tháng
Căn cứ theo Điều 6 và Điều 18 Quyết định 595/QĐ-BHXH: Mức lương tháng tối thiểu đóng BHYT không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng tại thời điểm đóng đối với người lao động làm công việc hoặc chức danh giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường.
Theo Khoản 5 Điều 14 về Luật bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung năm 2014: Mức tiền lương tháng tính đóng bảo hiểm y tế tối đa là 20 lần mức lương cơ sở (hiện mức lương cơ sở là 1.490.000 đồng), tương đương với 29.800.000 đồng.
Bảo hiểm y tế doanh nghiệp khi nghỉ việc
Căn cứ theo Điều 50 Quyết định 595 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, nếu trong tháng doanh nghiệp báo giảm người tham gia BHYT tại đơn vị mình thì BHYT của người lao động nghỉ việc chỉ có giá trị sử dụng đến hết tháng đó. Điều này đồng nghĩa với việc người lao động đã chấm dứt hợp đồng lao động tại doanh nghiệp sẽ không được phép dùng thẻ BHYT cho đến hết ngày sử dụng ghi trên thẻ.
Khi có bất cứ trường hợp khám, chữa bệnh BHYT nào, các cơ sở y tế đều phải tra cứu thông tin thẻ BHYT trên hệ thống nhằm xác định giá trị sử dụng của thẻ. Dựa trên kết quả tra cứu đó, cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế sẽ đưa ra hai phương án:
Điều kiện tham gia bảo hiểm y tế cho người lao động tại doanh nghiệp
Theo quy định tại Điều 1, Nghị định 146/2018/NĐ-CP của chính phủ, điều kiện tham gia bảo hiểm y tế doanh nghiệp là các đối tượng sau đây:
Trong trường hợp người lao động (thuộc các đối tượng kể trên) có thêm một hoặc nhiều hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên thì việc đóng bảo hiểm y tế sẽ căn cứ theo hợp đồng lao động có mức tiền lương cao nhất. Như vậy, người lao động ký kết hợp đồng từ đủ 3 tháng trở lên thuộc đối tượng bắt buộc phải đóng bảo hiểm y tế và người sử dụng chịu trách nhiệm đóng vào quỹ bảo hiểm y tế.
Quyền lợi bảo hiểm y tế doanh nghiệp
Cũng giống như khi bạn tham gia bất kỳ một loại bảo hiểm nào, ngoài các khoản phải đóng, bạn sẽ nhận được những quyền lợi nhất định, tùy vào từng trường hợp khác nhau sẽ có những mức quyền lợi khác nhau.
Người lao động làm việc ở nhiều doanh nghiệp
Khoản 2 Điều 4 Nghị định 44/2013/NĐ-CP quy định, trường hợp người lao động giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động thì BHYT sẽ được đóng theo hợp đồng có mức tiền cao nhất. Người sử dụng lao động của các hợp đồng lao động còn lại có trách nhiệm chi trả cho người lao động một khoản tiền tương đương với mức đóng BHYT thuộc trách nhiệm của mình vào thời điểm cùng kỳ trả lương.
Mức đóng bảo hiểm y tế dành cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp
Theo Điều 7 Nghị định 146/2018/NĐ-CP, mức đóng bảo hiểm y tế (BHYT) của người lao động được áp dụng như sau: Mức đóng bảo hiểm y tế doanh nghiệp hàng tháng cần nộp cho cơ quan bảo hiểm là 4,5% tiền lương tháng, trong đó tỷ lệ đóng của các bên như sau:
Phần mềm quản lý bảo hiểm xã hội – Nhanh chóng – Hiệu quả – An toàn
Phần mềm bảo hiểm xã hội điện tử hỗ trợ kê khai, quản lý, điều chỉnh bảo hiểm xã hội điện tử theo đúng quy định của Quyết định số 08/2015/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ ngày 09-03-2015.
Tính năng ưu việt của phần mềm quản lý bảo hiểm xã hội MISA AMIS:
Đối tượng người lao động tham gia bảo hiểm y tế doanh nghiệp
Theo Khoản 7 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung năm 2014; người lao động đồng thời thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT khác nhau cần đóng BHYT theo đối tượng đầu tiên mà người đó được xác định. Cụ thể thứ tự như sau: (1) Người lao động và người sử dụng lao động cùng đóng (2) Cơ quan bảo hiểm xã hội đóng (3) Ngân sách nhà nước đóng (4) Ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng (5) Hộ gia đình (6) Người sử dụng lao động đóng